Hiển thị các bài đăng có nhãn VPS. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn VPS. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 15 tháng 5, 2015

Một Số Hiểu Biết Về Web Server

Một trong các công việc đầu tiên của chuyên gia thiết kế Web đó là phải biết và hiểu về các ký hiệu và thông số kỹ thuật như HMTL(Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản).Web Programming language (Ngôn ngữ lập trình Web),Web Server (máy phục vụ Web),Database Server (máy phục vụ Cơ sở dữ liệu)...


Web Server  là gì? 

Web Server (máy phục vụ Web): máy tính mà trên đó cài đặt phần mềm phục vụ Web, đôi khi người ta cũng gọi chính phần mềm đó là Web Server. Tất cả các Web Server đều hiểu và chạy được các file *.htm và *.html, tuy nhiên mỗi Web Server lại phục vụ một số kiểu file chuyên biệt chẳng hạn như IIS của Microsoft dành cho *.asp, *.aspx...; Apache dành cho *.php...; Sun Java System Web Server của SUN dành cho *.jsp... .

Máy chủ Web Server là máy chủ có dung lượng lớn, tốc độ cao, được dùng để lưu trữ thông tin như một ngân hàng dữ liệu, chứa những website đã được thiết kế cùng với những thông tin liên quan khác. (các mã Script, các chương trình, và các file Multimedia)

Web Server có khả năng gửi đến máy khách những trang Web thông qua môi trường Internet (hoặc Intranet) qua giao thức HTTP – giao thức được thiết kế để gửi các file đến trình duyệt Web (Web Browser), và các giao thức khác.

Tất cả các Web Server đều có một địa chỉ IP (IP Address) hoặc cũng có thể có một Domain Name. Giả sử khi bạn đánh vào thanh Address trên trình duyệt của bạn một dòng http://www.nhanhoa.com sau đó gõ phím Enter bạn sẽ gửi một yêu cầu đến một Server có Domain Name là www.nhanhoa.com . Server này sẽ tìm trang Web có tên là index.htm rồi gửi nó đến trình duyệt của bạn.

Bất kỳ một máy tính – máy chủ nào cũng có thể trở thành một Web Server bởi việc cài đặt lên nó một chương trình phần mềm Server Software và sau đó kết nối vào Internet.

Khi máy tính của bạn kết nối đến một Web Server và gửi đến yêu cầu truy cập các thông tin từ một trang Web nào đó, Web Server Software sẽ nhận yêu cầu và gửi lại cho bạn những thông tin mà bạn mong muốn.

Giống như những phần mềm khác mà bạn đã từng cài đặt trên máy tính của mình, Web Server Software cũng chỉ là một ứng dụng phần mềm. Nó được cài đặt, và chạy trên máy tính – máy chủ dùng làm Web Server, nhờ có chương trình này mà người sử dụng có thể truy cập đến các thông tin của trang Web từ một máy tính khác ở trên mạng (Internet, Intranet).

Web Server Software còn có thể được tích hợp với CSDL (Database), hay điều khiển việc kết nối vào CSDL để có thể truy cập và kết xuất thông tin từ CSDL lên các trang Web và truyền tải chúng đến người dùng.

HTML là gì? 

HTML (tiếng Anh, viết tắt cho HyperText Markup Language, tức là “Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản”) là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên các trang web, nghĩa là các mẩu thông tin được trình bày trên World Wide Web. Được định nghĩa như là một ứng dụng đơn giản của SGML, vốn được sử dụng trong các tổ chức cần đến các yêu cầu xuất bản phức tạp, HTML giờ đây đã trở thành một chuẩn Internet do tổ chức World Wide Web Consortium (W3C) duy trì. Phiên bản mới nhất của nó hiện là HTML 4.01. Tuy nhiên, HTML hiện không còn được phát triển tiếp. Người ta đã thay thế nó bằng XHTML. 

Server Máy Chủ Là Gì?

Với tình hình phát triển thông tin như vũ bão ngày nay. Thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần một hệ thống thông tin chứ không chỉ đơn giản là dùng máy tính nữa. Các tổ chức hay doanh nghiệp hiện nay dù nhỏ hay lớn, sớm hay muộn cũng sẽ cần đến máy chủ (server) làm nhiệm vụ quản lý và chia sẻ tài nguyên cho môi trường của mình. 


Máy chủ là gì? 

Máy chủ hay còn gọi là server thực ra chỉ là một CPU, nhưng với những chức năng và cấu hình, tính chất khác,lớn hơn CPU, dùng hệ điều hành riêng, nó dùng để làm trung tâm kết nối các máy tính trong một văn phòng, công ty, cơ quan lại với nhau...và nó là nơi trao đổi dữ liệu, điều hành chung của mạng máy tính, sử dụng chung một máy in, làm server cho web, webmail..

Ví dụ như server quản lý e-mail, web hay chia sẻ máy in, tập tin và kết nối Internet... Về nguyên tắc, bất kỳ máy tính nào cũng có thể thiết lập để đóng vai trò server. Tuy nhiên, các server chuyên dụng (thực chất cũng là máy tính nhưng có cấu hình hệ thống phần cứng và phần mềm đặc biệt) đảm bảo hiệu suất làm việc và tính tin cậy tốt hơn. 

Server chuyên dụng có nhiều loại, từ loại cao cấp giá hàng chục hay hàng trăm ngàn USD đến loại cấp thấp giá vài ngàn USD. Giá cả khác nhau tùy theo cấu hình và tính năng hệ thống, ví dụ như: tốc độ bộ xử lý, khả năng hỗ trợ nhiều CPU (có loại cho phép gắn đồng thời 4, 8 hay 32 CPU), dung lượng bộ nhớ (RAM), khả năng HotSwap hay HotPlug (cho phép thay linh kiện mà không cần tắt máy), trang bị RAID (hệ thống lưu trữ có tính an toàn cao)... Tùy theo nhu cầu sử dụng và khả năng tài chính mà bạn chọn server phù hợp. Nói chung bạn có thể áp dụng các nguyên tắc sau: 'càng nhanh càng tốt' (CPU), 'càng nhiều càng tốt' (RAM, HDD...) và 'càng an toàn càng tốt' (RAID, HotSwap...). Có một thành phần 'gắn thêm' cho server rất quan trọng bạn đừng quên, đó là thiết bị lưu trữ băng từ (tape backup), tuy chi phí đầu tư không rẻ (trung bình hơn 700 USD) nhưng bạn sẽ nhận ra giá trị của nó khi server gặp sự cố.

Hầu hết các hãng cung cấp server hiện nay đều cho phép đặt hàng theo yêu cầu và bạn có thể dễ dàng nâng cấp server về sau khi cần. Thông thường, giá server bao gồm phí dịch vụ cài đặt và hỗ trợ kỹ thuật - đây là yếu tố quan trọng cần xem xét vì server phức tạp hơn PC nhiều và người dùng thường không đủ khả năng tự thiết lập. 

Server cao cấp chủ yếu cung cấp cho các tổ chức - doanh nghiệp lớn như ngân hàng, bưu điện, hàng không... Phần lớn tổ chức - doanh nghiệp ở Việt Nam có qui mô vừa và nhỏ, sử dụng phổ biến server cấp thấp.

Hiện nay các dòng server giá rẻ dùng hệ điều hành Linux và Windows hiện đang phát triển rất nhanh. Các server dùng (bộ xử lý) Intel Xeon đang thống trị thị trường này, mặc dù BXL Opteron của AMD nhận được nhiều chú ý trong năm qua. 

Nhiều server thương hiệu Việt đã có mặt trên thị trường, tuy thị phần hãy còn khiêm tốn. Có thể kể một số nhãn hiệu lớn như Server Elead (FPT), Mekong Server (Mekong Xanh), T&H Server (T&H), LifeCom (NTC)... Phần lớn thị phần server hiện vẫn nằm trong tay các hãng máy tính lớn của thế giới là IBM, HP, Dell và SuperMicro (các sản phẩm server Unix của Sun khá nổi tiếng trên thế giới nhưng không phổ biến ở thị trường Việt Nam). 

Các sản phẩm máy chủ dùng bộ xử lý Intel của IBM - eServer xSeries tiếp tục là lựa chọn số 1 của người dùng, cụ thể là các máy chủ x205, x225 và x235 thích hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ nên số lượng bán ra tăng trưởng nhanh. HP xếp sau IBM tại thị trường Việt Nam cũng như thị trường thế giới xét về doanh thu server, tuy nhiên xét số lượng server bán ra thì HP là hãng dẫn đầu trên thị trường thế giới liên tục trong nhiều quý, dòng sản phẩm server phổ biến của HP là ProLiant.

HP và IBM không bán hàng trực tiếp đến người dùng cuối mà thông qua hệ thống phân phối. Giá các sản phẩm server căn bản trong khoảng 2500 USD với CPU Xeon DP 2,8 GHz đến 2900 USD với CPU Xeon DP 3,06 GHz (hỗ trợ 2 CPU), giá thay đổi tùy cấu hình cụ thể. Bạn có thể truy cập vào website của các hãng để tham khảo chọn lựa, định cấu hình v.v...

Một Số Hiểu Biết Cơ Bản Proxy Server

Proxy là một Internet server làm nhiệm vụ chuyển tiếp thông tin và kiểm soát tạo sự an toàn cho việc truy cập Internet của các máy khách, còn gọi là khách hàng sử dụng dịch vụ internet. Trạm cài đặt proxy gọi là proxy server. Proxy hay trạm cài đặt proxy có địa chỉ IP và một cổng truy cập cố định. Ví dụ: 123.234.111.222:80.[1] Địa chỉ IP của proxy trong ví dụ là 123.234.111.222 và cổng truy cập là 80.


Có 2 loại proxy thường gặp.

Proxy chia sẽ đường truyền: giúp nhiều máy truy cập Internet thông qua 1 máy, mà máy này gọi là Proxy. Chỉ duy nhất máy Proxy này cần modem và account truy cập internet, các máy client muốn truy cập internet qua máy này chỉ cần nối mạng LAN tới máy Proxy và truy cập địa chỉ yêu cầu. 

Proxy trung chuyển: 

hiện nay trên internet có rất nhiều Proxy Server, khi đăng nhập server này, nó sẽ hỗ trợ ta truy cập tới website khác internet mà không bị Firewall chặn lại. Ngoài ra, nó che dấu cã IP thực của máy client, nơi truy cập chỉ biết được IP của Proxy Server. Các hacker rất thường sử dụng để che dấu vết. (Đọc đến đây chắc bạn cũng biết được là, vào cách đây khoảng 1 năm, bùng nổ vụ xài VNN1268 để truy cập Internet quốc tế thông qua proxy là thực sự nó hoạt động thế nào).
Mục đích sử dụng Proxy:Lướt web nhanh hơn (do proxy có sử dụng cache đệm)

Có thể lợi dụng proxy để vào 1 số web mà ISP của bạn không cho vào. (vượt tường lửa - Firewall)
Lướt web an toàn hơn. Ví dụ để mua hàng ở 1 website nào đó.

Sock ?

Đơn giản là 1 loại proxy xài tốt hơn http proxy vì nó hỗ trợ tốt hơn và an toàn hơn Có thể xem thêm 1 tí thông tin về Sock(s) – Trích phần nhỏ ở trang quangtrimang:
SOCKS được tạo ra bởi chữ SOCKetS và được phán triển chủ yếu bởI NEC, cũng như được ITEF đưa thành một chuấn của Internet, đựợc định nghĩ trong RFC (Request for comment). Nhiệm vụ của SOCKS là cầu nối trung gian giữa một đầu của SOCKS server đến đầu kia của SOCKS server:CLIENT --------> IN - SOCKS SERVER - OUT ---------------> SERVER.
SOCK được dùng chủ yếu trong công nghệ Proxy server và Firewall. Hiện nay có version SOCKS4 và SOCKS5. Socks 5 là bản phát triển sau nên có thêm tính năng để authorize, và có thể sử dụng UDP (SOCKS 4 chỉ có TCP).

Tìm Hiểu Những Loại Domain Thường Gặp

Domain (tên miền) là gì?

Để hiểu được tại sao lại có sự xuất hiện của Domain bạn cần hiểu cách thức giao tiếp trên internet như thế nào. Các máy tính, máy chủ trên toàn cầu kết nối với nhau thông qua mạng internet và sử dụng giao thức TCP/IP, có nghĩa là để quản lý các máy tính và thiết bị kết nối vào mạng internet thì mỗi thiết bị này sẽ được đánh một dãy số gọi là IP của mỗi thiết bị để quản lý.

Vậy Domain (tên miền) là tên gọi dễ nhớ hay là định danh cho một website, máy tính, máy chủ lưu trữ hoặc mạng lưới trên internet. Domain cũng giống như chứng minh nhân dân nó là đại diện duy nhất.




Các loại domain thường gặp:

Domain cấp 1:

Là những domain có đuôi mở rộng với 2 chữ cái đại diện cho tên quốc gia tham gia internet theo tiêu chuẩn ISO – 3166. Ví dụ VN là của Việt Nam, JP của Nhật Bản, US là của mỹ…cộng với một số đuôi mở rộng dùng chung dưới đây:

Dùng chung:
COM : Thương mại (COMmercial)
NET : Mạng lưới (NETwork)
ORG : Các tổ chức (ORGnizations)
INFO: Thông tin (INFOmation)
EDU : Giáo dục (EDUcation)
MOBI: Điện thoại di động
Dùng ở Mỹ
MIL : Quân sự (Military)
GOV : Nhà nước (Government)

Domain cấp 2:

Là dạng domain do tổ chức quản lý tên miền trong nước qui đinh, nhìn chung vẫn là các đuôi mở rộng dùng chung phía trên cộng thêm đuôi quốc gia.

Những domain cấp một hoặc cấp 2 bạn có thể đăng kí tại nhà cung cấp cấp tên miền nhưng để tạo được domain thứ cấp ( sub domain) bạn phải có quyền admin của domain chính. Doman thứ cấp là domain con của domain chính nó có dạng abc.domainchinh.com.

Những Gói Dịch Vụ Cho Thuê Máy Chủ Tốt Nhất 2015

Trong những năm gần đây sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cũng như sự bùng nổ của Internet đã mang lại rất nhiều những lợi ích cho các doanh nghiệp, trong đó phải kể đến sự ra đời của dịch vụ cho thuê máy chủ.


Giới thiệu dịch vụ cho thuê máy chủ.

Dịch vụ Cho thuê máy chủ là một trong những dịch vụ thuộc nhóm dịch vụ Trung tâm Dữ liệu ( Data center ) do chúng tôi cung cấp.

Dịch vụ cho thuê máy chủ – Dedicated Server cung cấp cho Khách hàng máy chủ dùng riêng và không gian đặt máy chủ riêng trên hệ thống tủ Rack để đặt Máy chủ của mình nhằm mục đích sử dụng các dịch vụ hạ tầng sẵn có của một Trung tâm Dữ liệu (Data Center) chuyên nghiệp và kết nối máy chủ với Internet giúp Khách hàng đưa hệ thống website, email và các ứng dụng khác của mình lên Internet.

Dịch vụ cho thuê máy chủ dùng riêng là dịch vụ của chúng tôi cung cấp cho quý Khách hàng thuê máy chủ với các cấu hình máy chủ và sản phẩm máy chủ thương hiệu: Máy chủ Supermicro, máy chủ IBM, máy chủ Dell, máy chủ Cisco, máy chủ HP, máy chủ Intel theo yêu cầu của Quý khách.

Dịch vụ cho thuê máy chủ chúng tôi cung cấp chọn gói bao gồm máy chủ và đầy đủ điều kiện về chỗ đặt máy chủ, vị trí đặt máy chủ (không gian, diện tích), tủ mạng và các kết nối cho khách hàng tại các trung tâm dữ liệu Datacenter .

Ưu điểm của dịch vụ thuê máy chủ.

Qúy khách có một kho tư liệu lớn với các yêu cầu kết xuất phức tạp cần đưa lên mạng Internet, áp dụng CNTT vào quản lý doanh nghiệp, xây dựng và quản trị hệ thống website, thương mại điện tử cho doanh nghiệp, hệ thống Email, cung cấp các dịch vụ trên mạng, các ứng dụng làm việc từ xa, quản lý CSDL giữa các chi nhánh (ERP, CRM…), các ứng dụng trực tuyến nội bộ hay liên quan đến tương tác giữa doanh nghiệp với khách hàng bên ngoài.

Với dịch vụ máy chủ dùng riêng khách hàng được trang bị một máy chủ riêng và một IP tĩnh để truy cập quản trị máy chủ từ xa. Bạn có thể cùng một lúc sử dụng được nhiều dịch vụ như: truy cập web, thư điện tử, giới thiệu doanh nghiệp mình thông qua WWW, truyền File (FTP, xây dựng cơ sở dữ liệu… 

Dịch vụ cho thuê máy chủ  là dịch vụ khách hàng có thể thuê  máy chủ có sẵn của chúng tôi Khách hàng được tư vấn chọn cấu hình máy chủ phù hợp và được hỗ trợ cài đặt hệ điều hành ứng dụng.
Khi thuê server dùng riêng, khách hàng có thể tự quản trị từ xa và cài đặt các phần mềm, ứng dụng theo nhu cầu mà không bị giới hạn về tài nguyên của máy nhờ vào khả năng linh hoạt trong việc nâng cấp phần cứng cũng như phần mềm.

Thuê máy chủ: Cấu hình máy chủ cao, đặt tại các Data Center lớn đảm bảo về tiêu chuẩn cho server hoạt động.Cung cấp phân phối thiết bị máy chủ

Không chỉ dừng lại cung cấp dịch vụ cho thuê server  là nhà phân phối máy chủ uy tín tại Việt Nam, chuyên kinh doanh và phân phối các sản phẩm máy chủ ( Server ), máy trạm ( Workstation ), thiết bị lưu trữ ( Storage raid ), linh kiện máy chủ ( Server parts ) và các phụ kiện chuyên dụng cho máy chủ ( Accessories for Server)

Cung cấp  thuê máy chủ giá cả cạnh tranh nhất trên thị trường. Đồng thời  hành động vì cộng đồng các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam với một vai trò quan trọng nhất là xây dựng một thương hiệu nhà cung cấp dịch vụ cho thuê máy chủ đáng tin cậy cho quý khách hàng.

Bạn Sẽ Thành Công Khi Chọn Được Hosting Tốt

Chọn hosting như thế nào cho tốt?

Hosting là nơi lưu trữ tất cả các trang web, thông tin, dữ liệu, hình ảnh của một website trên máy chủ Internet. Là nơi diễn ra tất cả các hoạt động giao dịch, trao đổi thông tin giữa website với người sử dụng Internet và hỗ trợ phần mềm Internet hoạt động.

Để biết được cách chọn web hosting như thế nào cho tốt thì bạn phải hiểu web hosting là gì? Bạn đã có cho mình một thiết kế website bán hàng việc tiếp theo đó là sự lựa chọn cho mình một tên mien và hosting để lưu trữ tốt nhất cho website đó.


Vậy cách chọn web hosting như thế nào cho hợp lý?

Một website tốt là một website có sự ổn định về tốc độ load web, độ bảo mật cao, lượng truy cập website ổn định. Tốc độ và độ bảo mật tin cậy là điều vô cùng quan trọng của website kinh doanh trực tuyến trên Internet.

Lựa chọn web hosting là lựa chọn dịch vụ luôn đảm bảo ổn định và an toàn. Vậy làm thế nào để có một hosting tin cậy? Khách hàng luôn có những câu hỏi: “Nhà cung cấp hosting hỗ trợ như thế nào? Họ có nhanh chóng hỗ trợ vấn đề của bạn hay không? Bạn có thể phụ thuộc vào việc này?.”

Băng thông: Bạn cần phải xem xét kỹ gói băng thông mà mình mua từ nhà cung cấp dịch vụ nó có phù hợp với dung lượng website của bạn hay không. Nếu dung lượng web quá lớn thì bạn nên sử dụng máy chủ riêng cho mình, để hoàn toàn chủ động trong việc đăng tải thông tin website.Chọn gói dịch vụ: Tùy vào nhu cầu sử dụng mà bạn nên lựa chọn các gói dịch vụ khác nhau. Chúng tôi cung cấp gói dịch vụ : Linux và Windowns.

Nếu bạn cần hỗ trợ các sản phẩm của Microsoft như ASP, MS Access, hoặc VBScript, sau đó Windows sẽ được lưu trữ tốt hơn. Hơn nữa, nếu bạn được thoải mái với IIS và không có thời gian để hiểu cách thức làm việc Linux, Windows sẽ lưu trữ lại là một sự lựa chọn tốt hơn.

Có một vài điều cần nhớ.

Trước hết, chỉ vì bạn sử dụng Windows ở nhà không có nghĩa là bạn nên sử dụng máy chủ Windows Hosting. Hai là hoàn toàn khác nhau, và có một hệ thống Windows ở nhà sẽ không ảnh hưởng đến khả năng của bạn để liên lạc với một máy chủ Linux Hosting.

Thứ hai, Linux là rất phổ biến hơn với các trang web do các máy tính ổn định cao và vì nó là miễn phí. Vì nó là miễn phí, Linux lưu trữ thường rẻ hơn Windows. Chỉ vì nó hoàn toàn miễn phí không có nghĩa là nó không phải là tốt đẹp – Linux là một sản phẩm tuyệt vời quá. Với những lưu ý trên bạn sẽ có lựa chọn hosting tuyệt vời.

Người Tiêu Dùng Có Thể Sử Dụng Hosting Giá Rẻ Tích Hợp

Hiện nay với sự phát triển của nền kinh tế online thì lần lượt các trang bán hàng xuất hiện cùng với lựa chọn về hosting nơi lưu trữ những dữ liệu an toàn của website đó. Đôi khi bạn vô tình tìm thấy những giao dịch tốt không thể tin được – web hosting gia re với những chức năng kinh ngạc!


Chọn hosting giá rẻ:

Trên Internet hiện nay có rất nhiều nơi cung cấp hosting làm nhiều người khó có thể tin tưởng.Những host như thế không cung cấp những dịch vụ và sự phục vụ tốt khi đưa ra mức giá rẻ. Tuy nhiên không phải nơi lưu trữ hosting nào cũng thế. Khách hàng nên có những lựa chọn thông minh khi lựa chọn gói dịch vụ bảo mật cho website của mình.

Một vài vấn đề bạn cần xem xét khi tìm một dịch vụ hosting. Những điều đó như sau:

Xem xét thật kỹ Điều khoản dịch vụ ( Term Of Service – TOS ) và Chính sách sử dụng (Acceptable Use Policy – AUP ). Một số host giới hạn quyềnhạn của khách hàng qua 2 điều khoản này. Băng thông và không gian vô hạn. Băng thông và không gian không thể vô hạn được, tùy từng gói cước chất lượng sẽ có những hạn định khác nhau.

Chất lượng băng thông và toàn bộ sự vận hành. Vài host dàn xếp những vấn đề này để đưa cho bạn giá rẻ. Hãy tự kiểm tra – truy cập website của host nhiều lần trong một ngày để xem nó còn tải nhanh hay không.Kiểm tra dịch vụ hỗ trợ, và xem những tài liệu trên mạng. Nếu bạn trả ít hơn $5 một tháng (tương đương 15 cent một ngày) thì đừng trông đợi nhận câu trả lời ngay sau khi gửi mail cho host. Nhiều host bây giờ cung cấp những hướng dẫn cơ bản và đó là một cách tuyệt vời để hiểu cách hoạt động của những chức năng.

Nếu một hosting đưa ra mức giá rẻ thì nó không có nghĩa bạn sẽ nhận dịch vụ "giá rẻ", nhưng bạn phải thật cẩn thận. Hãy tham gia đăng ký hosting gia rẻ của chúng tôi. Bạn sẽ có những tính năng và hỗ trợ tốt nhất. Chúc bạn thành công!

Tại Sao Hosting Linux, Hosting Windows, Hosting Joomla Là Dịch Vụ Hosting Tốt Nhất

Chúng tôi cung cấp dịch vụ ten mien quốc gia cùng với cung cấp dịch vụ hosting chuyên nghiệp Chia sẻ với các bạn 3 dịch vụ hosting chất nhất của chúng tôi cùng với các tính năng vượt trội: Hosting Linux, Hosting Windows, hosting Joomla.


Hosting Linux

Linux là một phần mềm mã nguồn mở nên khách hàng có thể tùy ý sử dụng mà không cần phải xin phép ai. Khi bạn đăng ký hosting  thì bạn sẽ dễ dàng thay đổi gói dịch vụ khi lượng người dùng tăng.Nó là một hệ điều hành miễn phí, chi phí phát sinh từ máy chủ và nhà cung cấp dịch vụ. Hosting có tính bảo mật rất cao vì thế nó là lựa chọn hàng đầu của các nhà thiết kế web.Thích hợp với các ngôn ngữ: PHP, MySQL, hay Perl…

Hosting Windows

Đây là loại web hosting miễn phí khởi tạo, băng thông vượt trội, công nghệ phần cứng mới nhất. Nó tương thích với các ngôn ngữ lập trình theo công nghệ .Với một dự án website bán hàng trên công nghệ của .chúng tôi lựa chọn hosting Windows là một sự lựa chọn hoàn toàn sáng suốt.Hosting Windows thích hợp với cơ sở dữ liệu MSSQL và cơ sở dữ liệu Access. Hosting Windows có thể xử lý được các tính năng khi ứng dụng là các phần mềm của Microsoft, đây là loại hosting gia re.Nếu với những dữ liệu bình thường chạy trên Microsoft thì việc lựa chọn Hosting Windows là một sự lựa chọn sáng suốt.

Hosting Joomla

Hosting Joomla: Server được cấu hình riêng theo chuẩn cho các script để setup được ngay mà không cần quản trị server can thiệp. Đây là dịch vụ Web Hosting chuyên nghiệp dành cho các website sử dụng các mã nguồn mở PHP phổ biến như Joomla, WordPress, Nukeviet, PHPBB, SurgarCRM…
Miễn phí khởi tạo, băng thông vượt trộ,Dung lượng cao, sao lưu định kỳ,Quản lý dễ dàng, mở rộng linh hoạt,Công nghệ phần cứng mới nhất,Với chia sẻ trên các bạn dường nào đã hiểu được các gói dịch vụ hosting tại iNET. Mong các ban có những lựa chọn sáng suốt.

Thứ Năm, 14 tháng 5, 2015

Top 10 Nhà Cung Cấp Hosting Tốt Nhất Đầu Năm 2015

1. Justhost

Dù thành lập hơi muộn (2008) so với các lão làng khác như iPage, HostGator,… nhưng JustHost vẫn rất xuất sắc khi chất lượng nằm trong danh sách 10 nhà cung cấp web hosting tốt nhất thế giới. Với hơn 2000 máy chủ web nền tảng Linux đặt tại trung tâm dữ liệu ở Chicago, Mỹ; JustHost cung cấp dịch vụ web hosting chất lượng với giá chỉ 2.25$/tháng (khoảng 49.500 đồng/tháng ~ 1.650 đồng/ngày).

2. Godaddy

Godaddy là một nhà cung cấp lâu năm nên về các việc như mất dữ liệu, đánh cắp mã nguồn thì hầu như không thể xảy ra. Giá cả là một trong những ưu thế của Godaddy khi họ thường xuyên ra các khuyến mãi hàng tháng (đến nối mình không thèm giới thiệu coupon tại Godaddy nữa) nên sẽ rất tiết kiệm khi bạn sử dụng các dịch vụ tại đây. Nhưng mình khuyến cáo là những ai đã có kinh nghiệm sử dụng hosting hay làm web thì mới nên dùng vì bộ phận hỗ trợ của họ làm việc rất kém, khi dùng hosting trên đây thì hầu như là bạn phải tự túc, bí quá thì xem qua các hướng dẫn được Godaddy viết sẵn trong thư viên của họ.

3. iPage

iPage, cái tên chắc còn lạ với các blogger Việt Nam. Sau thời gian dùng hosting của iPage hôm nay mình quyết định giới thiệu iPage với các bạn. iPage là nhà cung cấp hosting không giới hạn chất lượng cao, giá rẻ và support lại rất tốt (email, livechat, phone 24/7).

Trong suốt 10 năm liên tục, iPage Hosting được bình chọn là nhà cung cấp Web Hosting tốt nhất, với giá cả phải chăng, chất lượng dịch vụ, hỗ trợ và những chương trình khuyến mãi hấp dẫn.


4. Arvixe

Arvixe Hostinglà nhà cung cấp hosting tại Mỹ được thành lập từ năm 2003. Năm 2011 Arvixe được tạp chí Inc 500 của Mansueto Ventures (một công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất bản, chuyên cung cấp các bảng xếp hạng doanh nghiệp tư nhân tại Mỹ) xếp hạng thứ 209 trong 500 công ty tư nhân có tăng trưởng kinh doanh lớn nhất, trong đó trong khoảng thời gian 3 năm (2007-2010) Arvixe đạt mức tăng trưởng 1487%, doanh thu năm 2010 là 2,7 triệu USD.

Arvixe cũng đạt được nhiều chứng nhận và giải thưởng từ nhiều tổ chức đánh giá và xếp hạng, trong đó có tạp chí công nghệ CNET, lọt top đầu nhiều bảng xếp hạng hosting.

5. Midphase

Midphase – Nó là một thương hiệu đầu tiên tại US với những giải pháp đầy đủ cho một hosting bao gồm Linux, Windows và những gói hosting cho đại lý. Midphase cũng là một trong số những nhà cung cấp web hosting phổ biến nhất vớ giả chỉ $2.95 trên tháng. Midphase sẽ miễn phí phí chuyển đổi website từ nhà cung cấp khác đến dịch vụ hosting của nó.

6. HostGator

HostGator là 1 công ty tư nhân do Brent Oxley là đồng sáng lập kiêm giám đốc điều hành. Brent Oxley bắt tay xây dựng HostGator từ năm 2002 ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học. HostGator cung cấp khá nhiều dịch vụ, tuy nhiên nổi bật nhất vẫn là dịch vụ hosting website với giá cả tương đối phải chăng. Họ tập trung vào 3 gói dịch vụ chính là Hatchling, Baby, và Business với những tùy chọn và mục tiêu nhắm tới những đối tượng người dùng khác nhau. Ngoài ra HostGator cũng cung cấp các dạng server khác như reseller, VPS, và dedicated.

Một trong những công ty tiên phong trong thị trường Web Hosting, HostGator không phải là cái tên quá xa lạ với webmaster quốc tế cũng như Việt Nam cho dù có dùng dịch vụ của hãng hay không. Hiện tại hệ thống của HostGator lưu trữ hơn 8 triệu tên miền của 400.000 khách hàng trên 200 quốc gia, trong đó Việt Nam cũng chiếm thị phần không hề nhỏ.

7. Anhosting

Một trong những hosting khủng nhất nếu bạn muốn dùng để lưu trữ file và những mục đích khác cùng wordpress với chỉ $3.95/tháng.

8. Network Solutions

Network Solutions được thành lập vào năm 1979 chịu trách nhiệm cho tất cả các đăng ký tên miền cho đến năm 1998.Network Solutions thuộc sở hữu của Web.com chủ yếu tập trung vào việc bán hosting doanh nghiêp từ văn phòng của mình ở Mỹ và Buenos Aires.

Network solutions tồn tại đến hiện tại là do uy tín của một công ty cung cấp hosting dẫn đầu trên internet. Bạn có thể tìm thấy những tính năng rất có giá trị trong nhưng gói hosting mạnh mẽ của họ, những gói hosting của network solutions phù hợp với các cá nhân cho tới doanh nghiệp đang phát triển.

Già cả của network solutions có lẽ ít đắt hơn so với những đối thử cạnh tranh khác nhưng ko có nghĩa là gói hosting của họ thua những nhà cung cấp khác mà là do uy tín và danh tiếng của họ mang lại. Hiện đang có 7 triệu tên miền được đặt tại network solutions và đó là minh chứng để chứng tỏ sự hài lòng của khách hàng dành cho network solutions, khi bạn bỏ tiền vào network solution thì từng đồng tiền bạn bỏ ra sẽ xứng đáng. Một tính năng đáng chú ý của network solutions khi bạn mua gói hosting nào đều có thời hạn hợp đồng lên tới 10 năm điều này sẽ giúp bạn được giảm giá một cách đáng kể, mức giá thấp nhất đi kèm khi bạn gia hạn hợp đồng với thời gian lớn như thế, với Essential Hosting khởi đầu chỉ $8.33, Professional Hosting khởi đầu với $11.16 và Premium Hosting với $24.46.

9. Globat

Globat.com là nhà cung cấp hosting khá xa lạ. Về mức giá các gói Shared Hosting tại Globat mình nghĩ nó thuộc dạng trung bình, không quá rẻ cũng không đắt đỏ với giá từ $4,44/tháng. Phải nói là cảm nhận đầu tiên sau khi lần đầu tiên sử dụng hosting tại LiquidWeb đó là tốc độ hosting vượt trội.

10. WestHost

Cũng như bao nhà cung cấp khác, WestHost không nằm trong các nhà cung cấp hosting giá rẻ mà các bạn thường thấy. Giá các gói hosting của WestHost luôn giao động từ $4.00. Nếu so sánh với các dịch vụ khác như HostGator, DreamHost thì nó cũng thuộc hàng ngang ngửa. Nhưng các bạn nên nhớ câu nói “tiền nào của nấy” (you get what you pay for). Nhiều bạn có thể chưa bao giờ nghe về nhà cung cấp này nhưng đây là một trong những công ty hoạt động trong lĩnh vực hosting từ những năm 1998 và cũng có thương hiệu khá tốt trên thị trường thế giới.

Thứ Tư, 13 tháng 5, 2015

Lỗ Hổng Bảo Mật Trên Máy Chủ Linux

Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam VNCERT phát hiện nhiều máy chủ Linux cung cấp dịch vụ trực tuyến ở Việt Nam có lỗ hổng CVE-2014-6271 nằm trong ứng dụng Bash Shell, thuộc loại lỗ hổng có mức nghiêm trọng cao nhất.


VNCERT vừa chính thức gửi công văn cảnh báo tới các đơn vị chuyên trách về CNTT các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về lỗ hổng nghiêm trọng trong phần mềm lõi Bash được sử dụng trên các hệ thống Unix và Linux.

Cụ thể, ngày 24/9/2014, lỗ hổng an toàn thông tin rất nguy hiểm của hệ điều hành Linux và Unix đã được một số tổ chức quốc tế công bố và đặt mã số quốc tế là b. Lỗ hổng này được đánh giá ở mức nghiêm trọng cao nhất, cho phép tin tặc có khả năng thực hiện một số lệnh điều khiển từ xa mà không cần tài khoản và mật khẩu đăng nhập.

Lỗ hổng CVE-2014-6271 nằm trong ứng dụng Bash Shell, là ứng dụng được cài đặt sẵn trong hầu hết các máy tính sử dụng hệ điều hành Linux và Unix. Do đó, phạm vi ảnh hưởng của lỗ hổng này bao gồm hầu hết các hệ thống máy trạm, máy chủ sử dụng hệ điều hành Linux, Unix, đồng thời còn có khả năng ảnh hưởng tới rất nhiều thiết bị nhúng (Embeded), thiết bị mạng (Router, Access point, Switch), các hệ thống thiết bị SCADA/ICS đang sử dụng hệ điều hành Linux.

Lỗ hổng trên có thể bị tin tặc khai thác từ xa thông qua một số dịch vụ trực tuyến trên máy tính có tồn tại lỗ hổng. Một số dịch vụ cung cấp trực tuyến phổ biến như dịch vụ web của ứng dụng Apache, dịch vụ điều khiển từ xa thông qua Telnet, SSH... hoặc một số ứng dụng trực tuyến khác có cơ chế cho phép thực thi các lệnh của Bash Shell.

Qua khảo sát nhanh của VNCERT, tỷ lệ các máy chủ Linux cung cấp dịch vụ trực tuyến được kiểm tra có lỗ hổng CEV-2014-6271 là khá cao.

Nếu kiểm tra thấy hệ thống bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng này, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần tiến hành ngay các bước sau: Nâng cấp các bản vá lỗi hệ điều hành hoặc tắt phần mềm Bash Shell (sử dụng Korn Shell hoặc các phần mềm Shell khác để thay thế). Kiểm tra, rà soát nhật ký hoạt động, các thiết bị an toàn mạng để kịp thời phát hiện các hành vi xâm phạm hệ thống trái phép đã xảy ra để có biện pháp khắc phục kịp thời.

Sử dụng tường lửa, thiết bị IPS hoặc các thiết bị bảo mật để hạn chế các tấn công và xâm nhập trái phép từ bên ngoài. Đặc biệt quan tâm các hệ thống trang thông tin điện tử, hệ thống cho phép điều khiển từ xa (SSH, Telnet v.v…) sử dụng hệ điều hành Linux.

VNCERT sẵn sàng hỗ trợ các cơ quan, đơn vị nhanh chóng kiểm tra rà soát và khắc phục sớm lỗ hổng CVE-2014-6271 nêu trên.

Phương pháp kiểm tra hệ thống bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng CVE-2014-6271:

Bước 1: Quản trị hệ thống truy cập vào Bash Shell của hệ thống cần kiểm tra.
Bước 2: Thực hiện tuần tự hai câu lệnh sau đây từ bàn phím:
env X="() { :;} ; echo Co_Diem_Yeu" /bin/sh -c "echo completed"

env X="() { :;} ; echo Co_Diem_Yeu " `which bash` -c "echo completed"

Nếu chỉ một trong hai lệnh trên cho kết quả trên màn hình là “Co_Diem_Yeu” thì hệ thống đang kiểm tra có lỗ hổng CVE-2014-6271.

Những Câu Hỏi Xung Quanh Tên Miền Phần 2

Ai có thể đăng ký tên miền? 

Tên miền quốc gia có quy định riêng đối với từng quốc gia. Đối với tên miền quốc tế thì không có một hạn chế nào về đối tượng đăng ký tên miền. Tất cả cá nhân, tổ chức, không phân biệt thuộc quốc gia nào đều có thể đăng ký một hoặc nhiều tên miền quốc tế.

Ai quản lý các tên miền? 

Tên miền quốc tế và tên miền quốc gia cấp 1 do tổ chức Internet Corporation for Assigned Names and Numbers (ICANN) quản lý. Tên miền quốc gia cấp thấp hơn do cơ quan quản lý tên miền của từng nước quản lý. Ở Việt Nam, cơ quan quản lý tên miền quốc gia là VNNIC.
Khách hàng đăng ký là người có toàn quyền sở hữu tên miền.


Có bao nhiêu loại tên miền? 

Có 2 loại tên miền: tên miền quốc tế và tên miền quốc gia.
Tên miền quốc tế là những tên miền có phần đuôi là com, net, org, biz, info.
Tên miền quốc gia có phần đuôi là ký hiệu của mỗi quốc gia. Ví dụ: com.vn, edu.vn, net.au, org.cn, com.us ...

Có thể đăng ký tên miền mà không thuê chỗ máy chủ? 

Bạn hoàn toàn có thể chỉ đăng ký tên miền trước. Khi website được thiết kế xong, bạn mới cần dịch vụ thuê chỗ máy chủ.

Có thể đăng ký tên miền với thời hạn tối đa bao lâu? Tên miền có thể đăng ký với thời hạn từ 1 đến 10 năm. Khi hết thời hạn đã đăng ký, người chủ của tên miền cần phải đăng ký lại. 

Chi phí để đăng ký tên miền? 

Tên miền quốc gia có quy định riêng đối với từng quốc gia. Đối với tên miền quốc tế, chi phí đăng ký tuỳ thuộc vào mức giá của từng nhà cung cấp. Phí đăng ký tên miền tại Network Solutions Inc và Register.com, là $35/năm, tại nhanhoa.com là $8.5/năm. 

Khác nhau giữa các tên miền com, net, org?

 Không có quy định bắt buộc đối với tên miền quốc tế khi sử dụng .com, .net, . org. Thông thường các tên miền .com được dùng cho doanh nghiệp và các tổ chức thương mại. Tên miền .net được dùng cho các công ty cung cấp dich vụ internet. Tên miền .org được dùng cho cơ quan chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận.

Khi nào có thể sử dụng tên miền đã đăng ký? 

Tuỳ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ đăng ký, một tên miền cần 24 - 72 giờ để có thể sử dụng được.
- Khi đã đăng ký tên miền xong, tôi có thể tạo website cho mình không
- Không, bạn cần phải thuê chỗ máy chủ trên internet để lưu trữ web site của mình. Hãy tham khảo bảng giá thuê chỗ máy chủ chất lượng cao của chúng tôi. 

Tên miền con là gì? 

Khi đăng ký tên miền quốc tế bạn sẽ được sở hữu tên miền dưới dạng: tenban.com, vnexpress.net ... Tên miền con của các tên miền trên có dạng:
www.tenban.com, mail.vnexpress.net, www.mail.vnexpress.net.
Bạn có thể quản lý tên miền con khi sử dụng dịch vụ thuê chỗ máy chủ. Có nhà cung cấp chỉ cho phép bạn quản lý một số hữu hạn tên miền con, tại vnws.com bạn có thể tạo không giới hạn các tên miền loại này. Hãy tham khảo bảng giá thuê chỗ máy chủ chất lượng cao của chúng tôi. 

Những Câu Hỏi Xung Quanh Tên Miền Phần 1

Sử dụng song song 2 dạng tên miền?

Đối với các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp, nhiều người cho rằng nếu có chuyển sang dùng tên miên tiếng Việt thì chắc chắn vẫn phải sử dụng đồng thời tên miền không dấu, đặc biệt các cơ quan làm việc nhiều với các đối tác nước ngoài.


“Tôi đã đi nhiều nước trên thế giới và thấy một số quốc gia, vùng lãnh thổ đã phổ biến tên miền bằng tiếng bản địa, chẳng hạn Trung Quốc, Đài Loan sử dụng tiếng Hoa. Tôi hoan nghênh việc sử dụng tên miền tiếng Việt nhưng e rằng tên miền này chỉ phổ biến với người Việt chứ không phù hợp với đối tác nước ngoài. Các đơn vị sử dụng tên miền tiếng Việt vẫn phải sử dụng song song tên miền không dấu hoặc tên viết tắt không dấu”, một đại diện Bộ KHCN cho biết.

Ngay cả người dùng khi truy cập một website Việt Nam sở hữu đồng thời hai loại tên miền thì xu hướng lựa chọn tên miền không dấu hứa hẹn vẫn sẽ phổ biến hơn vì tính tiện dụng, nhanh chóng, đặc biệt là thói quen của người dùng.

“Để phục vụ tốt nhất khách hàng, chúng tôi sẽ đăng ký tên miền tiếng Việt và cho chạy song song cả hai tên miền. Tuỳ vào nhu cầu, thói quen, khách hàng sẽ tuỳ ý lựa chọn tên miền nào thuận tiện nhất”, ông Đỗ Công Diễn khẳng định.

Đăng ký tên miền theo trào lưu?

Theo thông tin từ một số doanh nghiệp, cộng đồng mạng, nhiều đơn vị, cá nhân đang chuẩn bị đăng ký tên miền tiếng Việt. Lý do đơn giản là các doanh nghiệp, đơn vị không muốn chậm chân trong việc sở hữu tên miền liên quan do tâm lý e dè người khác lấy mất trong khi việc đăng ký lại miễn phí. Bên cạnh đó, khi mà những đơn vị khác đăng ký tên miền tiếng Việt thì những đơn vị còn lại cũng sẵn sàng tham gia theo trào lưu vì cơ bản không ai mất gì.

Mặc dù có một vài ý kiến theo kiểu "cho cũng không thèm", nhưng trên các diễn đàn, phần lớn thành viên khẳng định sẽ đăng ký kể cả tên miền cá nhân, thậm chí chưa rõ sẽ dùng vào làm việc gì. Một số thành viên còn “tếu” rằng sẽ đăng ký một loạt tên miền doanh nghiệp, người nổi tiếng để đầu cơ. “Nếu không đăng ký bây giờ thì sau này có khi phải hối tiếc vì khi truy cập NguyễnMinhĐức.vn lại ra một site hoàn toàn không liên quan đến mình. Đăng ký sớm chính là chuẩn bị cho tương lai”, anh Nguyễn Minh Đức, thành viên của Tinhte.vn cho hay.

Tên Miền Tiếng Việt Có Hấp Dẫn?

Tên miền tiếng Việt có hấp dẫn?

Theo VNNIC, tên miền tiếng Việt hiện nay có các lợi thế như miễn phí đăng ký và duy trì tên miền, tên miền đăng ký được pháp luật bảo vệ, được trỏ (redirect) tới bất kỳ website nào của mình theo yêu cầu (không bắt buộc phải có tên miền truyền thống .vn đi kèm như giai đoạn trước), tên miền được tất cả các trình duyệt thông dụng như IE, Firefox, Nestcape… hỗ trợ theo chuẩn quốc tế, thủ tục đăng ký trực tuyến nhanh gọn, bảo vệ được thương hiệu của mình chính xác theo ngôn ngữ Tiếng Việt trên Internet…


Sau khi thông tin miễn phí tên miền tiếng Việt được công bố, cộng đồng mạng, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đang rất chú ý theo dõi. Trên một số diễn đàn và trang tin điện tử, lượng người vào bình luận về đề tài này khá đông.

Nhiều người bày tỏ sự đồng tình về việc nên sử dụng tên miền tiếng Việt ở phạm vi trong nước. “Với tiếng Việt có dấu, tên miền sẽ dễ hiểu, dễ nhớ và không gây nhầm lẫn. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các website Chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước, hay việc quản trị thương hiệu đối với các doanh nghiệp”, ông Nguyễn Hữu Hướng, Chuyên viên Trung tâm Thống kê tại Bộ KHCN nhận xét.

Tuy nhiên, trước khi kết luận tên miền tiếng Việt có thực sự hấp dẫn và trở nên phổ biến trong thời gian tới hay không, chúng ta vẫn còn một số câu hỏi và vấn đề cần được giải đáp.

Làm sao gõ được tên miền tiếng Việt?

Vấn đề đầu tiên của tên miền tiếng Việt chính là việc làm sao gõ chính xác tên miền bằng tiếng Việt. Do đặc thù ngôn ngữ, gõ tiếng Việt trên trình duyệt web là trở ngại của rất nhiều người trong và ngoài nước, nhất là thói quen gõ tên miền không dấu đã phổ biến và là thói quen khó thay đổi mặc dù VNNIC đã hướng dẫn cách sử dụng phím Control thay cho phím dấu cách (space bar). Ngoài ra, để gõ được đầy đủ tên miền thì người dùng sẽ tốn thêm nhiều lần gõ phím.

Ông Đỗ Công Diễn, Giám đốc Kỹ thuật của website Nganluong.vn cho biết “Gõ tiếng Việt trên trình duyệt sẽ là khó khăn rất lớn của người nước ngoài. Ngay cả với người Việt Nam, nếu không có Unikey, Vietkey hay công cụ gõ chuyên dụng cũng khó có thể gõ được chính xác tên miền tiếng Việt. Nếu dùng các thiết bị như điện thoại, máy tính bảng thì càng khó để gõ được tên miền”.

“Nếu không biết cách dùng phím Control thì người dùng phải dùng phím Space bar để tạo khoảng trắng giữa các từ trong tên miền rồi dùng phím Back space để xoá những khoảng trắng đó. Ví dụ: tênmiềntiếngviệt.vn nếu gõ bình thường sẽ phải tách ra thành "tên_miền_tiếng_việt .vn" rồi chỉnh lại rất mất thời gian”, chị Trương Thu Trang, Chuyên viên phụ trách nội dung 3G tại một công ty về Nội dung số bổ sung.

Rõ ràng việc gõ chính xác, đầy đủ tên miền với ngôn ngữ Việt Nam trên nhiều thiết bị khác nhau là một trong những trở ngại lớn. Đây cũng là nhận định của nhiều chuyên gia, cộng đồng mạng. Thậm chí một số người còn đề xuất nên có một trình duyệt riêng của Việt Nam tích hợp sẵn bộ gõ tiếng Việt hoạt động trên nhiều nền tảng và thiết bị khác nhau. Ngay cả trường hợp có được các chương trình này thì vấn đề người nước ngoài có sử dụng như thế nào cũng không đơn giản.

Hơn 40000 Tên Miền Tiếng Việt Bị Thu Hồi Đầu Năm 2015

Trong quý 1/2015, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) đã rà soát thanh lọc và thu hồi 40.000 tên miền tiếng Việt chưa đưa vào sử dụng.


Theo thông tin được đưa ra tại Hội nghị Giao ban Quản lý Nhà nước quý 1/2015 được Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức sáng 3/4, VNNIC vừa rà soát và thu hồi 40.000 tên miền tiếng Việt đã đăng ký nhưng chưa đưa vào sử dụng, thu hồi tên miền aigvietnam.vn, tạm ngưng tên miền nguoicaotuoi.org.vn. 

Đây là hoạt động nhằm thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ TT&TT trong việc thúc đẩy tỷ lệ sử dụng tên miền tiếng Việt, giảm tình trạng đăng ký mà không kích hoạt dịch vụ sau khi tên miền được cấp quyền sử dụng dẫn đến lãng phí tài nguyên. Kể từ ngày 17/10/2014, VNNIC đã triển khai từng bước việc thu hồi những tên miền tiếng Việt đã đăng ký và được cấp quyền sử dụng nhưng không đưa vào sử dụng. 

Cũng theo thông tin từ VNNIC, trong quý 1/2015 đã phát triển mới được 21.094 tên miền truyền thống “.vn”, tổng số tên miền “.vn” đang duy trì là 306.557; có 16.818 tên miền tiếng Việt đăng ký mới, tổng số tên miền tiếng Việt đạt 954.984; có 07 khối /22 địa chỉ IPv4 được cấp mới, tổng số địa chỉ Ipv4 của Việt Nam là 15.638.272 địa chỉ; không có khối địa chỉ IPv6 nào được cấp mới, tổng số các vùng địa chỉ Ipv6 là 24 khối /48 và 19 khối /32. Hiện có 137.110 tên miền quốc tế đã thông báo trên trang http://thongbaotenmien.vn . 

Bên cạnh đó, VNNIC đã ban hành kế hoạch hoạt động năm 2015 của Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia, đồng thời thông báo lộ trình triển khai tiêu chuẩn DNSSEC trên hệ thống máy chủ tên miền quốc gia “.vn” cho các tổ chức, doanh nghiệp ISP, các Nhà đăng ký tên miền “.vn”.

Thứ Năm, 7 tháng 5, 2015

Những Lý Do Cần Phải Sử Dụng Giải Pháp Khôi Phục Dữ Liệu Sau Thảm Họa

Trong hiện thời kinh tế phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, sự phát triển lớn mạnh của hệ thống ngành công nghệ thông tin như một trợ thủ đắc lực để giúp các quý doanh nghiệp phát triển.Đi đôi với sự tăng trưởng của tổ chức, doanh nghiệp sẽ kéo theo sự gia tăng không ngừng của hệ thống ngành công nghệ thông tin, nhất là hệ thống lưu trữ dữ liệu như dịch vụ cho thuê máy chủ ảo.Thông thường, các công ty cũng như doanh nghiệp sẽ tự xây dựng triển khai cho mình các trung tâm dữ liệu (chỗ đặt máy chủ), phòng máy chủ với đầy đủ chủng loại thiết bị có cấu hình mạnh, đồng thời chú trọng vào các vấn đề đảm bảo an toàn và khả năng khôi phục dữ liệu cho hệ thống và nâng cao tính sẵn sàng trong mọi hoạt động trao đổi thông tin và coi đó như một phần quan trọng trong việc duy trì mọi hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp.


Khôi phục dữ liệu

   Khôi phục dữ liệu sau thảm họa sẽ giúp cho dữ liệu thông tin của các công ty cũng như doanh nghiệp không bị mất đi

   Thảm họa có thể dẫn đến dưới mọi hình thức khác nhau: Thiên tai, bão lũ, động đất, sóng thần, hỏa hoạn, sét đánh, lỗi hệ thống nguồn điện, viruts...gây ra sự mất mát dữ liệu thậm chí phá hỏng hoàn toàn hệ thống gây những thiệt hại cho công ty,tổ chức cũng như doanh nghiệp.

   Giải pháp Khôi phục dữ liệu sau thảm họa (Disaster Recovery) là giải pháp đảm bảo khả năng khôi phục một trung tâm dữ liệu từ một site khác khi site chính gặp thảm họa làm ngưng trệ hoạt động trao đổi thông tin của tổ chức, doanh nghiệp.

Giải phá kỹ thuật

Tùy theo từng mức độ quan trọng của dữ liệu cũng như từng cá nhân doanh nghiệp có thể công ty chúng tôi luôn có những giải pháp dự phòng phù hợp như sau:

Giải pháp đơn giản, chỉ sao lưu dữ liệu dự phòng

Với giải pháp này chỉ có phương án sao lưu dữ liệu dự phòng ra băng từ (tape) hoặc các thiết bị khác. Dữ liệu được sao lưu hằng ngày và các  băng từ được chuyển đến một nơi khác (offsite) để cất giữ. nên khi cần khôi phục các tape được mang trở lại để khôi phục lại phần dữ liệu bị sự cố.

Lợi điểm của giải pháp này là chi phí thấp, quản trị đơn giản rất phù hợp cho các doanh nghiệp vùa và nhỏ.

Giải pháp xây dựng trung tâm dữ liệu dự phòng và sao lưu dữ liệu theo chu kỳ

Với giải pháp này chúng tôi chỉ sao lưu dự phòng dữ liệu kết hợp với một trung tâm dự phòng nhưng ở mức chỉ an toàn cho dữ liệu. Một khi có sự cố tại trung tâm chính chúng ta vẫn đảm bảo toàn bộ dữ liệu của doanh nghiệp vẫn an toàn nhưng cần có thời gian nhất định để khôi phục cho hệ thống máy chủ hoạt động lại. Tuy nhiên do dữ liệu chỉ được sao lưu theo chu kỳ nên có thể sẽ có sự mất mát nhỏ dữ liệu của những giao dịch nằm trong khoảng giữa chu kỳ sao lưu. Ưu điểm của giải pháp là chi phí thấp và hầu như đảm bảo dữ liệu không bị mất mát khi có thảm hoạ xảy ra
Giải pháp xây dựng trung tâm dữ liệu dự phòng và sao lưu dữ liệu trực tuyến (online)

Với giải pháp này chúng ta chăc chắn rằng dữ liệu không bị mất mát và khắc phục được các nhược điểm của giải pháp trên nhờ sao lưu dữ liệu liên tục và tự động thông qua đường truyền nhưng chi phí đầu tư cao hơn.Với giải pháp này tuy chưa đảm bảo an toàn cho tất cả dữ liệu vì sao lưu trực tuyến nhưng hệ thống vẫn cần một khoảng thời gian ngắn để thực thi, nhưng giải pháp này đã có thể đảm bảo gần như 99,99% dữ liệu của doanh nghiệp được sao lưu an toàn.

Khi trung tâm dữ liệu chính bị sự cố, trung tâm dữ liệu dự phòng khôi phục dữ liệu có sẵn và sẵn sàng thay thế trung tâm dữ liệu chính.

Giải pháp xây dựng trung tâm dữ liệu dự phòng và đồng bộ dữ liệu bằng đường truyền cao tốc

Với giải pháp này chúng tôi chắc chắn tất cả dữ liệu của công ty cũng như doanh nghiệp được sao lưu về trung tâm dự phòng nhờ khả năng đồng bộ dữ liệu liên tục. Tức bất kỳ giao dịch phát sinh thay đổi nào tại trung tâm chính đều được đồng bộ ngay tức thời về trung tâm dự phòng.

Mặc dù với giải pháp này đã đảm bảo dự liệu của doanh nghiệp luôn được bảo toàn trong bất kỳ trường hợp sự cố nào ở trung tâm chính, nhưng ngoài nhược điểm chi phí khá cao thì giải pháp này vẫn hạn chế vì cần một thời gian ngắn nhất định để khôi phục khi có sự cố xảy ra.

Để triển khai giải pháp này cần:

Đòi hỏi phải xây dựng một trung tâm dữ liệu dự phòng với các thiết bị tương thích.

Dữ liệu được đồng bộ giữa 2 site bằng đường truyền tốc độ cao.

Khi trung tâm dữ liệu chính bị sự cố, trung tâm dữ liệu dự phòng sẵn sàng thay thế trung tâm dữ liệu chính.

Giải pháp DR toàn diện

Tuỳ theo nhu cầu của quý khách hàng, công ty vdo.vn chúng tôi đảm bảo cung cấp cho khách hàng giải pháp DR toàn diện về mặt dữ liệu cũng như tự động khôi phục hoạt động mà không phải dừng hệ thống trong bất kỳ hoàn cảnh nào.

Trong giải pháp kỹ thuật này chúng tôi xây dựng dự phòng cho hầu hết các thành phần có ảnh hưởng đến hoạt động của quý doanh nghiệp theo tiêu chuẩn DR quốc tế. Tức dự phòng bao gồm cho: dữ liệu, máy chủ, hệ thống mạng, hệ thống an ninh.

Tìm Hiểu Một Số Giải Pháp Ảo Hóa Domain Controller - Phần Cuối

Trong phần này chúng tôi sẽ tiếp chuyện giới thiệu về vấn đề ảo hóa domain controller bằng cách khảo sát vai trò của máy chủ global catalog bên trong Active Directory. Trong phần cũng sẽ giới thiệu cho các bạn về các cách thực hành tốt nhất được Microsoft khuyến cáo cho việc sắp đặt máy chủ global catalog.

Trong phần trước của loạt bài này, chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn một số tùy chọn phân phối các domain controller giữa các máy chủ host trong môi trường ảo. Một trong những vấn đề mà chúng tôi chưa giới thiệu trong phần trước là việc sắp đặt các máy chủ global catalog. Chính vì thế trong phần này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn cách xếp đặt các máy chủ này như thế nào trong môi trường ảo hóa.

Máy chủ global catalog là gì?

Phần đông các bạn đang đọc bài này chắc chắn đã biết về khái niệm máy chủ global catalog. Tuy nhiên đối với một số bạn còn mới đối với Active Directory, chúng tôi muốn dành một tí để giải thích về máy chủ global catalog là gì và nó làm những gì. Nếu đã biết khái niệm này, bạn có thể bỏ qua phần này để đọc phần bên dưới.

Có thể dùng cả một loạt bài để nói về vai trò của các máy chủ global catalog, tuy nhiên để không mất tụ hội, chúng tôi sẽ giảng giải một cách đơn giản. Các bạn chỉ cần biết, Active Directory gồm có một hoặc nhiều domain. Mỗi domain này được tạo nên bởi một hoặc nhiều domain controller. Mỗi domain controller lại gồm có một phân vùng domain directory. Mỗi một phân vùng domain directory lại gồm có một bản copy ắt các đối tượng Active Directory (trương mục người dùng, máy tính, nhóm,…) tồn tại bên trong miền.

Do quá trình tạo bản sao Active Directory sẽ đồng bộ các domain controller bên trong một miền, Mỗi một domain controller gồm có một bản copy các đối tượng bên trong miền mà nó phục vụ. Do đó, một domain controller có thể phục vụ các đề nghị cho một miền của nó.
Các mạng lớn thường dùng nhiều Active Directory forest gồm đa miền. Trong các môi trường kiểu như vậy, các máy chủ global catalog sẽ làm nhiệm vụ cung cấp định vị các đối tượng bên trong các domain có trong forest, tuy nhiên nó không cần biết đối tượng tồn tại trong domain nào. Đó là vì các domain controller được thiết kế để làm việc như các máy chủ global catalog có bản sao chỉ đọc (read-only) của mỗi phân vùng domain directory bên trong forest. Các phân vùng này tồn tại bên ngoài phân vùng domain directory cho miền có máy chủ global catalog là thành viên.


Các Domain Forest đơn

Trong phần trước của loạt bài này, chúng tôi đã giới thiệu lược đồ như mô tả trong hình A bên dưới. Sơ đồ này có một domain forest đơn với các domain controller nằm rải rác ở cả các máy vật lý và máy ảo.

Trong một mạng như mạng được viện dẫn ở trên, việc sắp đặt máy chủ global catalog không trở nên vấn đề quá quan yếu. Lý do cho điều này là một domain forest đơn chỉ có một phân vùng domain directory. Mỗi một domain controller đơn trong forest lại gồm có một bản sao của một và chỉ một phân vùng domain directory. Như vậy, mỗi domain controller sẽ được cấu hình để làm việc như một máy chủ global catalog. Cách thực hiện này không được khuyến khích trong một forest đa miền, tuy nhiên bạn có thể tránh cấu hình mỗi domain controller trong một domain forest đơn để làm việc như một máy chủ global catalog vì thực hiện như vậy không tăng hiệu suất dùng CPU hoặc sử dụng đĩa và cũng không tăng lưu lượng tạo bản sao.

Khi nói đến các forest đa miền, việc sắp đặt máy chủ global catalog cần phải được xem xét một cách cẩn thận. Trước khi bắt đầu đàm luận về sự xếp đặt máy chủ global catalog này, bạn cần phải nhận ra rằng dù vai trò máy chủ global catalog được sử dụng ở mức domain controller thì các kiêng kị global catalog sẽ là hoạt động mức forest.

Với lưu ý đó, Microsoft khuyến cáo rằng mỗi site Active Directory được cấp một máy chủ global catalog cho riêng nó. Khuyến cáo này khởi hành từ một số lý do.

Một trong các lý do chính mà bạn cần phải nhớ là sự phụ thuộc của ứng dụng trên các máy chủ global catalog. Một ví dụ hoàn hảo cho sự phụ thuộc này là Exchange Server. Giải pháp hiện thực tốt nhất cho Exchange Server tuyên bố rằng bạn nên có ít ra một máy chủ global catalog trong mỗi site Active Directory có máy chủ mailbox. Khuyến cáo này không có gì đáng kinh ngạc vì nó thuộc về khuyến cáo chung của Microsoft cho việc xếp đặt máy chủ global catalog. Dù rằng vậy, có một số tình huống mà ở đó chúng ta dùng nhiều máy chủ global catalog bên trong một site. Cho thí dụ, các tổ chức với các khai triển Exchange Server cỡ lớn thường đề nghị nhiều máy chủ global catalog. Microsoft khuyến cáo nên có một tỉ lệ 4:1 của máy chủ mailbox đối với máy chủ global catalog bên trong một site. Bởi vậy, nếu một site Active Directory gồm có 8 máy chủ mailbox thì bạn cần tối thiểu là 2 máy chủ global catalog bên trong một site.

Số lượng máy chủ global catalog được đề nghị không phải là thứ duy nhất cần lưu ý khi nói đến các ứng dụng của bạn. Bình thường đề nghị Exchange Server bị bỏ qua là các máy chủ global catalog không thể hàm trên các domain controller chỉ đọc. Trong khi Microsoft tương trợ (và thậm chí trong một số trường hợp còn khuyến cáo) việc chỉ định các domain controller chỉ đọc làm nhiệm vụ như các máy chủ global catalog thì Exchange Server lại không xứng với các domain controller chỉ đọc. Thành ra, hạn chế này không tồn tại với bản thân các domain controller mà đúng hơn là với ứng dụng
Trong một số trường hợp, bạn có thể phát hiện thấy không thực tại khi đặt một máy chủ global catalog bên trong một site Active Directory. Điều này có phần đúng với nhiều site từ xa được tách biệt với văn phòng chính bởi kết nối tốc độ thấp. Trong các tình huống như vậy, lưu lượng tạo bản sao Active Directory được đề nghị để duy trì máy chủ Global Catalog có thể làm bão hòa kết nối WAN của bạn.

Việc đặt một máy chủ global catalog bên trong site Active Directory cũng phi thực tại nếu có ít hơn 100 người dùng trong một site. Dù bạn có thể cung cấp một máy chủ global catalog cho mỗi site như vậy nhưng việc thực hiện đó là quá mức cần thiết trừ khi tồn tại sự phụ thuộc của vận dụng hoặc site phục vụ cho việc roaming người dùng là chính.

Như những gì bạn thấy, có một số cảnh huống mà ở đó việc đặt máy chủ global catalog bên trong site Active Directory có thể không là giải pháp thực tế tốt nhất. Thậm chí người dùng bên trong site đó vẫn có thể giải quyết các đề nghị Active Directory. Tuy nhiên Microsoft đã cung cấp cho chúng ta một phương pháp thay thế, phương pháp này được sử dụng trong các cảnh huống này.

Như những gì được biết, Mỗi một site Active Directory yêu cầu ít nhất một domain controller. Thay cho việc chỉ định domain controller làm máy chủ global catalog, bạn có thể kích hoạt việc lưu trữ hội viên nhóm phổ dụng. Điều này cho phép domain controller trong site có thể nhớ nhóm toàn cục và SIDS của nhóm phổ dụng được đề nghị từ máy chủ global catalog. Mặc dù việc lưu hội viên nhóm phổ dụng giảm đáng kể sự phụ thuộc nhưng vấn đề ở đây là cần phải đảm bảo rằng các site đó đang sử dụng việc lưu hội viên phổ dụng sẽ không tạo bản sao từ máy chủ global catalog.

Kết luận

Trong phần này chúng tôi đã giới thiệu được cho các bạn một số khyến khích có liên quan đến sự sắp đặt máy chủ global catalog. Trong phần tiếp theo của loạt bài, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn những kiến trúc đa miền được dùng đối với các trọng tâm dữ liệu, thêm vào đó chúng tôi cũng sẽ giới thiệu sẹ sự sắp đặt máy chủ global catalog trong các trường hợp như vậy.

Tìm Hiểu Một Số Giải Pháp Ảo Hóa Domain Controller - Phần 3

Dù rằng domain controller dường như là một khái niệm khá đơn giản nhưng việc ảo hóa domain controller thực thụ lại không phải vấn đề đơn giản chút nào. Để tiếp theo hai phần trước của loạt bài này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về các tùy chọn cho việc ảo hóa domain controller.

Trong phần trước của loạt bài này, chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn về một mô hình sắp xếp máy chủ kết hợp giữa các domain controller vật lý và domain controller ảo. Trước khi giới thiệu về những vấn đề mới, tôi muốn quay trở lại một tẹo và miêu tả mô hình domain controller mà chúng ta sẽ nối luận bàn ở đây.

Ý tưởng căn bản nằm phía sau mô hình domain controller mà chúng tôi đang đề cập đến là một mô hình có hai máy chủ vật lý mới được thiết lập làm các domain controller mới. Tất cả các domain controller tồn tại trước đó đều được ảo hóa,

Như những gì chúng tôi đã chỉ ra trong phần trước của loạt bài này, chúng ta hiện đang làm việc dưới sự thừa nhận rằng forest chỉ gồm có một domain. Có nhiều mô hình giống nhau cho nhiều domain forest tuy nhiên chúng tôi sẽ đề cập đến các mô hình đó trong các phần sau. Còn lúc này, chúng ta nên đơn giản hóa mọi thứ để bạn có thể tụ hội vào các khái niệm cơ bản.


Ngoài những gì cần lưu ý trên, còn có một số thứ chúng tôi muốn giới thiệu thêm trong sơ đồ trên. Như những gì các thấy, hình biểu đạt ở trên gồm có hai hàng máy chủ. Hàng trên là các máy chủ vật lý còn hàng dưới là các máy chủ ảo. Có tất cả 6 domain controller được biểu thị trong lược đồ này. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa rằng chúng tôi sẽ triển khai 6 domain controller. Các domain controller được biểu hiện trong sơ đồ chỉ mang tính chất đại diện. Số lượng thực tại các domain controller mà bạn cần đến sẽ phụ thuộc vào kích tấc và cấu hình mạng của bạn.

Bạn sẽ thấy rằng mỗi một domain controller đều được kết liên với một miền có tên Contoso.Com và các domain controller đó đều được gán nhãn bằng các số từ 1 đến 6. Các con số này biểu tượng cho thứ tự cho các domain controller khi chúng được bổ sung vào miền. Cho tỉ dụ, vdo.vn biểu lộ đây là domain controller trước hết online. Như vậy domain controller này sẽ hosting các vai trò hoạt động chính và cũng làm việc như một DNS server chính cho forest / domain.
Sơ đồ này cũng cho thấy rằng chúng tôi đã online hai máy chủ vật lý  thành các domain controller trước để ảo hóa bốn domain controller đầu. Cách thức này giúp chúng ta đạt được hai mục đích. Đầu tiên, các domain controller vật lý sẽ cung cấp một mức thăng bằng tải vì các yêu cầu Active Directory lúc này sẽ được phân phối qua 6 domain controller thay vì 4. Điều này có vẻ không gớm ghê lắm, nhưng cần nhớ rằng các máy chủ ảo phải cạnh tranh một lượng tài nguyên nhất thiết nào đó. Nếu các yêu cầu nào đó làm cho cả bốn domain controller trở thành bận rộn thì việc chia sẻ bớt một số luồng công việc sang các domain controller vật lý kiên cố sẽ làm cho các domain controller ảo rỗi rãi hơn. Chỉ có một cách để chắc chắn điều này là dùng một số công cụ rà hiệu suất.

Một điều quan trọng hơn nữa là việc bổ sung thêm hai domain controller vật lý sẽ giúp khắc phục hiện tượng lỗi host server. Cho thí dụ, giả thử VM-Host1.Contoso.Com bị lỗi, lỗi này làm cho DC1.Contoso.Com và DC2.Contoso.Com cũng bị rớt mạng. Trong khi đó DC1.Contoso.Com lại đang đóng vai trò một DNS server chính cho mạng. Do Active Directory hoàn toàn phụ thuộc vào DNS nên một lỗi như vậy có thể làm vỡ vạc tuốt luốt mạng. Đó là lý do tại sao chúng tôi cấu hình một máy chủ vật lý làm DNS server thứ cấp. Lúc này nếu host server chứa DNS server chính bị lỗi thì DNS server thứ hai vẫn có thể tiếp quản công việc và như vậy khắc phục được tình trạng sập vơ mạng.

Đây là chủ đề đang đề cập đến việc sếp đặt domain controller nên cũng cần nói thêm rằng các domain controller ảo cần đặt tản mác bên cạnh các host. Sơ đồ ở trên là một tỉ dụ, chúng tôi có bốn domain controller ảo và chúng cư trú trên hai host tách biệt nhau. Mặc dầu một host server mới hiện thời có thể hosting cho bốn domain controller nhưng chúng ta không nên làm như vậy là vì, việc đặt tất thảy domain controller ảo vào một host nào đó sẽ vô tình biến host server này thành một điểm lỗi toàn cục. Nếu host server gặp sự cố, nó sẽ kéo theo cả bốn domain controller ảo vỡ vạc theo nó.

Ngoại giả, chúng tôi cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trải rộng các domain controller ra nhiều host vì vấn đề trọng tải, một host bị quá tải cũng có thể trở nên một lỗi toàn cục. Như vậy đó là thứ chúng ta cần tránh không để xảy ra, lỗi toàn cục.

Thậm chí ngay cho dù có một mạng đơn giản giống như trên thì bạn cũng nên để ý đến việc phân phối các domain controller của mình cho nhiều host. Để thấy được lý do, bạn có thể mường tượng rằng VM-Host1.Contoso.Com đang hosting cả bốn domain controller ảo và VM-Host2.Contoso.Com không tồn tại. Cho rằng VM-Host1.Contoso.Com đang gặp phải một lỗi thảm.

Trong tình huống này, mạng sẽ vẫn hoạt động. Hai domain controller còn lại có thể phục vụ các đề nghị Active Directory và DNS, và chúng có thể được chỉ định vai trò hoạt động chủ nếu cần. Vậy cái lợi trong việc trải rộng các domain controller ảo ở đây là gì? Trong tình huống chúng tôi đã biểu lộ, hai domain controller vật lý còn lại sẽ xử lý luồng công việc mà trước đó được san sớt qua 6 domain controller. Rất có thể hiệu suất sẽ suy giảm nghiêm trọng và bạn vững chắc sẽ gặp vấn đề nếu một trong hai domain controller vật lý còn lại gặp sự cố. Trái lại, nếu bạn cấu trúc sắp xếp các domain controller theo cách được biểu hiện trong hình A thì lỗi sẽ không bao giờ làm mất đi của bạn hơn hai domain controller.

Ở trên chúng tôi đã giảng giải lý do vì sao chúng ta nên thiết kế một mạng theo cách trình bày trong hình A. Tuy nhiên có một lý do nữa, lý do rút cuộc, mà chúng tôi muốn nói đến trong phần này. Nếu quan sát lại hình trên, bạn sẽ thấy rằng cả hai host server (VM-Host1,Contoso.Com và VM-Host2.Contoso.Com) đều là các thành viên miền. Điều này cho phép các host server có thể truy cập vào cùng thông tin Active Directory như các máy chủ khác trong mạng, điều này giúp cho việc quản lý mạng dễ dàng hơn.

Kết luận

Trong phần này, chúng tôi đã giới thiệu kỹ cho các bạn tầm quan yếu của các domain controller vật lý, bên cạnh đó là việc phân phối các domain controller ảo ra nhiều host server. Trong phần tiếp theo của loạt bài, chúng tôi sẽ giới thiệu giao hội cách sắp đặt máy chủ global catalog vào trong thiết kế này.

Tìm Hiểu Một Số Giải Pháp Ảo Hóa Domain Controller - Phần 2

Trong phần hai của  bài này, chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho các bạn một số tùy chọn cho việc ảo hóa domain controller.

Mặc dù có một số nhược điểm trong việc đặt các host ảo của bạn vào một forest chuyên dùng. Như chúng tôi đã ám chỉ trong phần trước, một trong những bất thuận lợi lớn là yêu cầu của cơ sở hạ tầng. Nói theo cách khác, một forest chuyên dụng sẽ yêu cầu các domain controller riêng, DNS server riêng và nó cũng thể yêu cầu các kiểu máy chủ cơ sở hạ tầng khác chẳng hạn như các máy chủ quản lý bản vá, quản lý antivirus hoặc backup.

Một bất thuận lợi nữa trong việc tạo một forest chuyên dụng cho các host ảo là sự mất kết nối giữa forest ảo và forest sản xuất. Phụ thuộc vào cấu hình mạng của bạn, sự mất kết nối này có thể ngăn chặn việc chia sẻ các thông tin Active Directory giữa hai forest. Điều này có thể khó giải quyết nếu bạn đang sử dụng giải pháp backup phụ thuộc vào Active Directory và muốn backup các máy chủ từ cả hai forest.

Ở phần cuối của phần một chúng tôi đã đề cập đến khả năng tạo một Active Directory forest hoàn toàn độc lập để quản lý các host ảo của bạn. Ưu điểm của phương pháp này là cho phép bạn ảo hóa tất cả các domain controller sản xuất của mình trong khi đó vẫn có thể sử dụng các công cụ quản lý phụ thuộc Active Directory.

Thậm chí ngay cả khi bạn không quan tâm đến sự cách ly Active Directory gây ra bởi việc sử dụng nhiều forest thì yêu cầu về cơ sở hạ tầng liên quan trong việc tạo một forest hoàn toàn độc lập cho các host ảo hóa có thể sẽ làm bạn phân vân rằng liệu sử dụng phương pháp này có đáng với nỗ lực của mình. Quả thực không có chiến lược nào cho việc ảo hóa và tổ chức các domain controller là hoàn hảo. Tuy nhiên vẫn có một số thứ để bạn có thể làm cho phương pháp này trở nên lôi cuốn hơn đôi chút.


Một phương pháp mà bạn có thể sử dụng ở đây là cấu hình hai máy chủ vật lý làm việc như các domain controller cho miền sản xuất. Sau đó có thể cấu hình một trong hai domain controller vật lý làm việc như một DNS server tích hợp Active Directory.

Khi hoàn tất cấu hình này, bạn có thể join các máy chủ host của mình vào miền sản xuất mà không cần phải lo lắng về nghịch biện “trứng có trước hay gà có trước”. Bạn có thể thực hiện ảo hóa một cách an toàn tất cả các domain controller của mình, ngoại trừ hai domain controller mà vừa thiết lập. Rõ ràng trong cách thực hiện này, chúng ta đã thừa nhận rằng forest đang được đề cập đến chỉ gồm có một miền. Trong các phần sau của loạt bài này, chúng tôi sẽ đề cập đến các chế độ ảo hóa đa miền, còn lúc này đây chúng tôi chỉ muốn đơn giản hóa mọi thứ bằng cách sử dụng một domain forest.

Nhân tố cơ bản nằm bên dưới việc sử dụng phương pháp này là nó bảo vệ bạn tránh được các lỗi máy chủ host (tối thiểu cũng được vài mức). Chúng ta giả sử rằng hai domain controller vật lý không tồn tại và rằng bạn đã ảo hóa tất cả các domain controller khác của mình. Phụ thuộc vào cách cấu hình các domain controller này, bạn có thể gặp tình huống mà ở đó lỗi của máy chủ host sẽ làm cho các domain controller ảo hóa của bạn trở thành không thể truy cập, do đó nó sẽ ngăn chặn việc đăng nhập vào mạng. Có hai domain controller vật lý riêng sẽ bảo đảm việc người dùng có thể đăng nhập vào mạng thậm chí khi toàn bộ cơ sở hạ tầng ảo hóa thất bại.

Rõ ràng việc đơn giản hóa ở con số hai domain controller vật lý là không đủ. Như những gì bạn có thể xem lại, chúng tôi đã đề cập rằng, một trong số hai máy chủ này cần được cấu hình làm DNS server. Cho đến đây chúng ta vẫn chưa cấu hình bất cứ máy nào trên mạng của mình để sử dụng nó như vậy. Lời khuyên ở đây là thiết lập máy chủ này làm DNS server thứ hai. Theo cách đó, các host trên mạng của bạn sẽ vẫn có thể sử dụng DNS server chính. Trong trường hợp DNS server chính của bạn hoặc các host mà nó cư trú trên bị lỗi thì DNS server vật lý vẫn có thể xử lý các truy vấn DNS trong mạng cho tới khi tình huống được khắc phục.

Một vấn đề khác mà bạn cần phải xét xem liệu có nên đi theo phương pháp này hay không nằm ở các role Flexible Single Master Operation. Windows 2000 Server và các phiên bản gần đây sử dụng chế độ tạo bản sao multi master, trong đó các nâng cấp cho cơ sở dữ liệu Active Directory có thể được ghi đè vào bất cứ domain controller có sẵn nào. Mặc dù vậy, một số domain controller được xem như quan trọng hơn một số domain controller khác. Các domain controller được gán cho các role Flexible Single Master Operation sẽ chịu trách nhiệm duy trì tính niêm trực của Active Directory. Cho ví dụ, domain controller đang nắm giữ Schema Master sẽ có trách nhiệm duy trì giản đồ Active Directory. Tất cả những sự thay đổi của giản đồ sẽ được ghi đè vào domain controller này.

Như những gì bạn biết, có hai kiểu role Flexible Single Master Operation; domain level role và forest level role. Khi bạn tạo một Active Directory forest, domain controller đầu tiên mà bạn thiết lập sẽ tự động được gán tất cả các role ở mức forest (forest level role) và tất cả các role mức miền (domain level role) cho miền mà bạn đã tạo. Nếu bạn tạo các miền bổ sung bên trong forest thì domain controller đầu tiên trong mỗi miền sẽ được gán các role mức miền cho miền đó.

Chúng tôi sẽ không biến bài viết này thành một thảo luận chuyên sâu về các Flexible Single Master Operations role và các chức năng của chúng mà chỉ đề cập đến sự thay thế role Flexible Single Master Operation bên trong môi trường ảo hóa.

Với lưu ý đó chúng ta hãy quay lại chế độ ảo hóa của mình với hai domain controller vật lý và tất cả các domain controller đã được ảo hóa. Chúng ta hãy tiếp tục giả định rằng chế độ này được áp dụng cho một forest chỉ gồm có một miền đơn.

Vì tất cả các domain controller đang tồn tại đều đã được ảo hóa, điều đó cũng có nghĩa rằng tất cả các flexible single master operation role đều đang được cấu hình trên domain controller ảo. Do Active Directory không thể thực hiện lâu mà không cần truy cập vào domain controller, nơi các role được gán nên chúng ta cần phải quan tâm đến có nên hay không ảo hóa domain controller này.

Theo quan điểm của chúng tôi, sẽ không có gì bất lợi trong việc ảo hóa domain controller đang giữ các flexible single master operations role. Tuy các máy chủ host có thể lỗi, làm cho domain controller lỗi theo với nó, nhưng các máy chủ vật lý cũng có thể bị lỗi như vậy.

Lý do tại sao chúng ta tin ảo hóa domain controller gồm các Flexible Single Master Operations role an toàn là vì lỗi xảy ra với domain controller này sẽ không thê thảm (giả định rằng có một số domain controller khác trên mạng). Miễn là một số domain controller và một DNS server còn trên mạng của bạn thì Active Directory sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong một thời gian.
Nếu lỗi xuất hiện cho thấy rằng dường như việc khôi phục là không thể thì bạn có thể bỏ các role flexible single master operations ra khỏi domain controller bị lỗi và bổ nhiệm các role vào domain controller đang làm việc. Khả năng này sẽ an toàn hơn nếu ảo hóa các domain controller thậm chí nếu chúng có các flexible single master operations role.

Kết luận

Trong phần này, chúng tôi đã giới thiệu được cho các bạn một số ưu điểm trong việc sử dụng máy chủ vật lý để thực hiện nhiệm vụ như các domain controller, trong bài cũng đề cập đến sự an toàn trong việc sử dụng các domain controller đã được gán flexible single master operations role. Trong phần ba của loạt bài này, chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu thêm về chế độ thay thế domain controller và sự thay thế máy chủ global catalog.

Tìm Hiểu Một Số Giải Pháp Ảo Hóa Domain Controller - Phần 1

Khi nói đến việc xây dựng một trung tâm dữ liệu ảo, có lẽ không có chủ đề nào có nhiều tranh luận bằng chủ đề thiết lập domain controller. Sự ảo hóa máy chủ đã xuất hiện được một thời gian và đã có một vài sản phẩm ảo hóa, điều đó là cho nhiều người nghĩ rằng các nguyên tắc cơ bản cho việc ảo hóa các máy chủ mạng có lẽ đã được thiết lập vững chắc. Việc ảo hóa máy chủ đều cũng đều có hướng dẫn cụ thể và súc tích ở hầu hết các phần. Chính vì vậy mà không phải chúng ta chỉ nhắc đến ảo hóa domain controller trong suy nghĩ. Tuy nhiên có rất nhiều triết lý khác nhau có về cách xử lý domain controller trong môi trường ảo hóa. Và thực sự nhiều ưu điểm và nhược điểm liên quan với mỗi triết lý khác nhau này, do đó chúng tôi đã quyết định dành loạt bài này để xem xét về việc thiết lập các domain controller trong môi trường ảo hóa.

Đến đây bạn có thể phân vân tại sao chủ đề thiết lập domain controller lại là một chủ đề có nhiều tranh luận đến vậy. Chúng tôi đã từng nghe thấy một số người so sánh việc thiết lập domain controller phức tạp như câu hỏi “vịt có trước hay trứng có trước”. Một mặt, các domain controller sẽ thiết lập cấu trúc Active Directory mà tất cả các máy chủ Windows khác bám theo, một mặt, bạn cần phải tạo và cấu hình các máy chủ ảo (thường là các máy chủ Hyper-V hoặc VMware) trước khi thực hiện ảo hóa mọi thứ. Vì vậy bạn phải quyết định xem máy chủ của mình có cần phải là một thành viên miền hay không. Nếu quyết định biến các máy chủ của mình trở thành một phần của miền thì bạn phải cấu hình thực hiện theo một cách nào đó để làm sao cho mạng được ổn định.


Tạo một miền riêng

Như những gì bạn có thể thấy, việc bỏ qua các host ảo khỏi Active Directory làm việc khá tốt cho các mạng nhỏ, tuy nhiên điều này có thể dẫn đến một số vấn đề quản lý nếu mạng phát triển và mở rộng. Có một kỹ thuật khác cho phép chúng ta có thể giải quyết hầu hết các vấn đề đó.

Kỹ thuật này có liên quan đến việc thiết lập một miền Active Directory trước khi triển khai các máy chủ host. Miền này tồn tại chỉ với mục đích quản lý các host ảo của bạn. Trong mô hình này, tất cả các máy chủ sản xuất của bạn sẽ là thành viên của toàn bộ một Active Directory được riêng dựa trên các domain controller đã được ảo hóa

Kỹ thuật này cung cấp tất cả các ưu điểm tương tự như cách tách các máy chủ ra khỏi Active Directory, nhưng lại cho phép bạn có được những ưu điểm của các công cụ quản lý mạng phụ thuộc vào cơ sở dữ liệu Active Directory.

Giống như trường hợp với tất cả các mô hình thực thi domain controller khác mà chúng ta sẽ thảo luận, mô hình này không hoàn hảo. Bảo đảm rằng bạn đã biết, một trong những động lực chính đằng sau công nghệ ảo hóa là nhằm giảm chi phí phần cứng bằng cách sử dụng tốt hơn các nguồn tài nguyên máy chủ. Mô hình này không hoàn thành mục tiêu đó.

Việc có một miền riêng cho các máy chủ ảo hóa có nghĩa là bạn sẽ cần ít nhất một máy chủ vật lý để hoạt động như một bộ điều khiển miền (domain controller). Tất nhiên, có một miền chỉ với một domain controller duy nhất là một đề nghị nguy hiểm, vì vậy trong thực tế bạn chắc chắn sẽ dành hai hoặc nhiều máy chủ vật lý vào các nhiệm vụ phục vụ với tư cách các domain controller.

Do miền đang được nói đến được tạo chỉ cho mục đích phục vụ các host ảo, có nghĩa rằng các domain controller cho miền đó sẽ trải nghiệm tải trọng rất nhẹ, đây là điều không thực tế nếu mục tiêu của bạn là sử dụng tốt hơn các tài nguyên phần cứng máy chủ của mình.

Nếu bản thân bạn muốn sử dụng mô hình miền này nhưng lại khó biện minh về tính cống hiến của các máy chủ vật lý để thực hiện nhiệm vụ như các domain controller, thì chúng tôi khuyên bạn nên xem xét đến việc sử dụng các máy chủ cũ mà bạn đã cho “nghỉ hưu” trước đây. Miễn là các máy chủ cũ của bạn vẫn hoạt động và không quá lỗi thời, khi đó chúng sẽ vẫn có thể việc làm việc như các domain controller cho các host ảo. Cần lưu ý rằng, mặc dù bạn chọn việc sử dụng lại phần cứng máy chủ cũ thì mô hình này vẫn yêu cầu bạn mua thêm các đăng ký cần thiết cho các domain controller bổ sung mà bạn đang triển khai.

Tách các máy chủ ra khỏi miền

Một giải pháp tiềm tàng cho vấn đề thực thi domain controller là tách các máy chủ ra khỏi miền. Trong mô hình miền này, toàn bộ Active Directory forest sẽ được ảo hóa, tuy nhiên các máy chủ sẽ cư trú trong một workgroup ở bên ngoài miền.

Mô hình domain controller này làm việc khá tốt, đặc biệt trong các tổ chức nhỏ. Trong thực tế, khi chúng tôi mới quyết định ảo hóa mạng sản xuất của mình thì đây là mô hình thực thi domain controller mà chúng tôi chọn để sử dụng. Lý do cơ bản nằm sau quyết định của chúng tôi là mô hình này đã cho phép chúng tôi ảo hóa tất cả các máy chủ sản xuất của mình. Điều này làm cho khả năng linh hoạt trong việc chuyển các máy chủ sản xuất từ một máy chủ này sang một máy chủ khác khi cần thiết.

Mặc dù vậy, kiểu thiết kế này làm việc không phải là hoàn hảo. Đối với chúng tôi, vấn đề lớn nhất mà chúng tôi đã gặp phải, cũng là kết quả của việc sử dụng mô hình này, là nó hạn chế nhiều tùy chọn cho việc back up mạng.

Trong mạng thử nghiệm của chúng tôi, chúng tôi đã chạy Hyper-V trên tất cả các host ảo của mình và sử dụng System Center Data Protection Manager 2007 (DPM 2007) làm giải pháp backup. Vấn đề là DPM 2007 khá phụ thuộc vào Active Directory. Điều đó có nghĩa rằng không có lựa chọn nào để join máy chủ DPM 2007 vào miền. Kết quả là, DPM 2007 gặp trục trặc trong việc back up các máy ảo, tuy nhiên chúng tôi cũng không có cách nào back up các host ảo một cách chọn vẹn.

Một vấn đề khác với việc tách các host ảo ra khỏi Active Directory là hầu như tất cả các phần mềm quản lý  mạng đều trích rút thông tin từ Active Directory. Vì vậy, kiểu thiết kế này có thể hạn chế khả năng quản lý của bạn đối với các host ảo bằng việc sử dụng các phần mềm quản lý khác.
Để cung cấp cho các bạn một ý tưởng về những gì chúng tôi đang nói, hãy xem xét một khía cạnh khác trong việc thiết kế mạng. Sau khi chúng tôi ảo hóa mạng sản xuất của mình, chúng tôi đã quyết định bổ sung thêm một host ảo nữa và sử dụng nó để cấu hình một số máy thí nghiệm. Tuy không máy thử nghiệm nào là thành viên của miền sản xuất, nhưng máy chủ đang hosting các máy thử nghiệm là một thành viên miền.

Khi mạng của tiếp tục phát triển, chúng tôi đã quyết định cài System Center Virtual Machine Manager 2008 (SCVMM 2008) vào máy chủ đang hosting các máy thử nghiệm. Bạn có thể thấy màn hình được capture từ giao diện điều khiển SCVMM 2008

Lưu ý trong hình rằng mục All Hosts chỉ liệt kê một máy chủ, mặc dù có nhiều máy chủ Hyper-V trong mạng. Hành vi này là kết quả trực tiếp của việc các máy chủ khác không phải là thành viên miền. SCVMM 2008 không chỉ không thể thấy các máy chủ khác (hoặc các máy ảo cư trú trong chúng) mà bạn thậm chí còn không thể cài đặt SCVMM 2008 trên máy chủ không thuộc về miền.

Kết luận

Cho đến đây, chúng tôi đã giới thiệu được cho các bạn hai mô hình thực thi domain controller khác nhau bên trong một môi trường ảo hóa. Tuy nhiên còn có nhiều mô hình thực thi khác mà bạn có thể sử dụng và chúng tôi sẽ giới thiệu tiếp về chúng trong phần 2 của loạt bài này.